Sách mới – François Guillemot

Mise en vente à partir du 25/01/2018

 

Viêt-Nam, fractures d’une nation

Une histoire contemporaine de 1858 à nos jours

François GUILLEMOT

INÉDIT

 La Découverte Poche / Sciences humaines  – 392 pages – 13,00 €

Spécialiste du Viêt-Nam contemporain, François Guillemot se livre à une exploration inédite du Viêt-Nam en situation coloniale et post-coloniale (de 1858 à nos jours). Il nous révèle « de l’intérieur » les dominations internes et la persistance de certaines lignes de fractures.

Le Viêt-Nam, connu pour sa lutte héroïque pour l’indépendance, fut un des grands mythes du XXe siècle. Entre décolonisation et guerre fratricide, son histoire apparaît comme exemplaire mais que sait-on de ses fractures internes ? Quels furent les chemins des possibles pour ce pays colonisé et décolonisé dans la violence ? Quelles furent ses sources d’inspiration ? Quels types de révolutions et de guerres ce pays a-t-il traversé au cours du XXe siècle ?

Cet ouvrage nous convie à une exploration inédite du Viêt-Nam « vu de l’intérieur » de l’empire démantelé pendant le XIXe siècle à l’État-nation réunifié d’aujourd’hui. Cette perspective permet de mieux comprendre le fonctionnement du pays, dirigé par un État-Parti, et de penser plus largement le Viêt-Nam contemporain dans un monde asiatique confronté à la puissance chinoise et la mondialisation. Elle permet également de saisir l’enchevêtrement des dominations internes (coloniales et postcoloniales) et la persistance de certaines lignes de fractures. Pour accompagner ce récit, l’auteur mobilise des documents et des sources peu connus et propose des encadrés sur des thématiques clés.

 François Guillemot, historien, spécialiste du Viêt-Nam contemporain, est ingénieur de recherche CNRS à l’Institut d’Asie orientale à Lyon. Il est l’auteur de Dai Viêt, indépendance et révolution au Viêt-Nam. L’échec de la troisième voie, 1938-1955 (Les Indes savantes, 2012) et a codirigé avec Agathe Larcher-Goscha  La Colonisation des corps. De l’Indochine au Viêt-Nam (Vendémiaire, 2014).

Page dédiée : https://indomemoires.hypotheses.org/26124

 

 

Ra mắt CD « Dạ » của Trúc Tiên

Thư viện Diên Hồng hân hạnh giới thiệu với quý vị và các bạn buổi chiều ca nhạc thính phòng

Đàn Ca Tài Tử
nhân dịp ra mắt CD « Dạ » của Trúc Tiên

vào ngày thứ hai 08/05/2017, bắt đầu từ 14g00, tại

CENTRE MANDAPA
6 Rue Wurtz
75013 Paris
(métro : Glacière / Corvisart)

Vé ủng hộ : 20€. Xin liên lạc với : Vũ Hạ (06 46 61 04 46, tranhtt@orange.fr).

Mong gặp lại quý vị và các bạn đông đủ. Trong lúc chờ đợi, thân mời quý vị và các bạn thưởng thức điệu Xàng Xê qua bài Quan Âm Thi Kính.

Thời nay, nhắc đến Cổ Nhạc Miền Nam là người ta nghĩ ngay đến 6 câu vọng cổ, mấy ai còn nhớ đến tiền thân của nó, là Đàn Ca Tài Tử. Các bài bản của bộ môn nghệ thuật nầy đã lu mờ rồi dần vào quên lãng. Buồn là : đến những Câu Lạc Bộ Văn Hoá ở Việt Nam cũng dụng thuật ngữ « Nhạc Tài Tử Cải Lương », góp thêm phần vào hỏa mù khiến người ta không còn biết điểm khác biệt của hai thể loại âm nhạc nữa. Hơn nữa, với cách hát trích câu các bài bản dùng xen vào tuồng diễn, thử hỏi còn bao người được thưởng thức trọn một bài Nam Ai (63 câu) hay Tứ Đại Oán (38 câu).

Còn có chút an ủi cho nghệ nhân và những ai đam mê bộ môn Đàn Ca Tài Tử là : tính đến nay văn hóa ta đã có 8 bộ môn nghệ thuật được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, gồm : Nhã Nhạc cung đình Huế (2003), Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005), Dân Ca Quan Họ Bắc Giang – Bắc Ninh (2009), Ca Trù (2009), Lễ Hội Thánh Gióng (2010), Hát Xoan (2011), Lễ Hội Hùng Vương (2012), và nghệ thuật Đàn Ca Tài Tử được chính thức công nhận vào tháng tư năm 2014.

Tết Tổng Hội 2017

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris sẽ tổ chức một chương trình đón Xuân

Tết Đinh Dậu

vào ngày chủ nhật 05/02/2017, bắt đầu từ 11g00 đến 18g00, tại

L’OPÉRA DE MASSY
1 place de France
91300 Massy

Để biết thêm thông tin và đặt vé, xin các bạn vào trang nhà chính thức : http://www.tet-nouvelanvietnamien.com/

Xin mời các bạn cùng xem video để nhớ lại những giây phút náo nhiệt của Hội Tết Bính Thân vừa qua

Tết Việt Nam Paris 2017

Xuân sắp đến rồi, muôn loài chim hót vang mọi nơi, Tết Việt Nam Paris sẽ được tổ chức vào ngày thứ sáu 03/02/2017, bắt đầu từ 19g00 đến 23g00, tại

Mairie du VIè Arrondissement
78, rue Bonaparte
75006 Paris

Để biết thêm thông tin và đặt vé, xin quý độc giả và các bạn xem bích chương kèm theo dưới đây

 

Ra mắt CD « Tình khúc Dương Phương Linh – Mộng Trang »

Thư viện Diên Hồng trân trọng kính mời quý vị và các bạn đến thưởng thức buổi văn nghệ

Bước Tình
nhân dịp ra mắt CD « Tình khúc Dương Phương Linh – Mộng Trang »,

vào ngày chủ nhật 08/05/2016, bắt đầu từ 14g00 đến 18g00, tại

STUDIO RASPAIL
216 boulevard Raspail
75014 Paris
(métro : Vavin / Raspail)

Giá vé : 15€. Xin liên lạc với : Thiên Nga (06 67 38 54 21, trantntina [at] gmail [dot] com).

Mộng Trang và bằng hữu sẽ trình bày một số sáng tác của Mộng Trang, phổ thơ Dương Phương Linh, cùng một số sáng tác mới của các bạn nhạc sĩ cùng những ca khúc nổi tiếng của các nhạc sĩ khác.

Thảo luận và học Phật pháp

Nhóm nghiên cứu và thực hành Phật pháp của Hội quán Việt Nam Paris trân trọng kính mời quý thân hữu tham dự buổi

Thảo luận và học Phật pháp

vào ngày chủ nhật 21/02/2016, tại

Trung Tâm Văn Hóa Xã Hội Médecins du Vietnam
Tour Squaw Valley / Bâtiment 8 / Niveau 1ES
20 avenue d’Ivry
75013 Paris
(métro : Porte d’Ivry, xem hướng dẫn)

gồm những bài thuyết trình

  • buổi sáng, từ 10g00 đến 12g30
    LÀM SAO NHẬN DIỆN MỘT PHƯƠNG PHÁP THIỀN ?
    do cư sĩ Nguyễn Tối Thiện
     
  • buổi chiều, từ 14g30 đến 17g30
    VI DIỆU PHÁP (tâm lý học và triết học Phật giáo)
    do cư sĩ Lê Quí Hùng

Hình và bài mạn đàm « Truyền thống Văn Hóa Việt Nam »

Đây là bài thuyết trình của bác sĩ Nguyễn Tối Thiện trong buổi mạn đàm Truyền thống Văn Hóa Việt Nam do Thư viện Diên Hồng tổ chức vào ngày chủ nhật 24/01/2016 tại Hội quán Việt Nam Paris.

Còn dưới đây xin mời các bạn xem qua một vài hình ảnh chụp hôm đó.

Mạn Đàm « Truyền thống Văn Hóa Việt Nam »

Thư viện Diên Hồng trân trọng kính mời quý độc giả, quý vị và các bạn đến tham dự buổi Mạn đàm về đề tài

Truyền thống Văn Hóa Việt Nam

vào ngày chủ nhật 24/01/2016, từ 15g00 đến 18g00, tại Hội quán Việt Nam Paris (bấm vào đường dẫn để biết cách đến), với chương trình dự kiến

  • 15g00–17g00 : thuyết trình, diễn giả Bác sĩ Nguyễn Tối Thiện
  • 17g00–17g30 : trao đổi kiến thức, thảo luận
  • 17g30–18g00 : tiệc trà thân mật

Hình và bài mạn đàm « Những cạm bẫy của Tin Mạng »

Đây là bài thuyết trình của bạn Trần Quốc Hiệp trong buổi mạn đàm Những cạm bẫy của Tin Mạng do Thư viện Diên Hồng tổ chức vào ngày chủ nhật 13/09/2015 tại Hội quán Việt Nam Paris.

Còn dưới đây xin mời các bạn xem qua một vài hình ảnh chụp hôm đó.

Mạn đàm « Những cạm bẫy của Tin Mạng »

Thư viện Diên Hồng trân trọng kính mời quý độc giả, quý vị và các bạn đến tham dự buổi Mạn đàm về đề tài

Những cạm bẫy của Tin Mạng

vào ngày chủ nhật 27/09/2015, từ 15g00 đến 17g00, tại Hội quán Việt Nam Paris (bấm vào đường dẫn để biết cách đến), với chương trình dự kiến

  • 15g00–16g30 : thuyết trình, diễn giả Trần Quốc Hiệp
  • 16g30–17g00 : trao đổi kiến thức, thảo luận
  • 17g00–17g30 : tiệc trà thân mật

Hình và bài mạn đàm « Bách khoa toàn thư mở Wikipedia »

Xin mời các bạn xem qua vài hình ảnh của buổi mạn đàm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia do Thư viện Diên Hồng tổ chức vào ngày chủ nhật 07/06/2015 tại Hội quán Việt Nam Paris.

Mạn đàm « Bách khoa toàn thư mở Wikipedia »

Thư viện Diên Hồng trân trọng kính mời quý độc giả, quý vị và các bạn đến tham dự buổi Mạn đàm về đề tài

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

vào ngày chủ nhật 07/06/2015, từ 10g30 đến 12g30, tại Hội quán Việt Nam Paris (bấm vào đường dẫn để biết cách đến), với chương trình dự kiến

  • 10g30–11g30 : thuyết trình, diễn giả Lê Minh Trường
  • 11g30–12g00 : trao đổi kiến thức, thảo luận
  • 12g00–12g30 : tiệc trà thân mật

Mạn đàm, theo sự mong mỏi của nhóm tổ chức, là một cuộc trao đổi với tinh thần nhẹ nhàng, thoải mái về một đề tài có lợi ích chung. Khác với “thuyết trình”, nó chỉ đòi hỏi ở diễn giả niềm đam mê và ý muốn chia sẻ kinh nghiệm của mình.

Anh Lê Minh Trường, một thành viên và một người bạn lâu đời của nhóm Thư viện Diên Hồng, đã có nhiều yêu thích, quan tâm trên nhiều lãnh vực về Wikipedia tiếng Việt và Wikipedia của vài ngôn ngữ khác. Anh hy vọng sẽ gửi đến chúng ta một số giai thoại thú vị về “Bách khoa toàn thư” của thế kỷ 21, đồng thời học hỏi, tiếp nhận từ quý vị nhiều điều khác, trong bầu không khí cởi mở, vui tươi sáng hôm đó.

Nguồn gốc • Wikipaedia Anh • Wikipédia Pháp • Buổi đầu Wikipedia Việt • Vài bài tiêu biểu của Wikipedia tiếng Việt • Bài ngẫu nhiên • Thử viết bài mới • Thử sửa bài đã có • Sự tôn trọng tác quyền • Mức độ đáng tin cậy của bách khoa Wiki • Vấn đề nghiện Wiki hay Wikimania • Các kho tàng khác của Wikimedia : Wiktionary, Wikisource • Bút chiến trong Wiki • Các hành động phá hoại Wiki • Sĩ khí của các dân tộc • Các chỉ số đo lường các phiên bản và khuyến khích sự tranh đua • Trau dồi tiếng Việt và tham gia Wiki