Sách mới – Đặng Mai Lan

Trân trọng giới thiệu

Người lạ, người quen
Tạp văn
Đặng Mai Lan

Hiển hiện trong từng bài viết là những cảm xúc phổ quát giữa người-với-người, dù là người quen hay người lạ. Cảm xúc ấy hiển lộ khi chị nhớ về cái chết oan mạng và oan khốc của người cha trong bài Chuyến tàu cuối năm. Nó cũng hiển lộ như một nỗi niềm cảm thông chua xót đối với những người Việt lang thang vô định đi tìm đất sống ở những miền đất xa lạ trong bài Xuân ở trong rừng. Một người quen, cha mình, và một người lạ, cô gái nouveaux boat people tên Xuân, cả hai đều có chung một số phận hẩm hiu, đau đớn, và cả hai đều chiếm chỗ đứng như nhau trong tâm tư người viết như một lịch sử bi thảm của dân tộc, một bi kịch không lối thoát của kiếp người. Đặng Mai Lan khi viết, không phê phán. Chị chỉ đưa ra sự kiện để người đọc tự tìm cho mình một nhận định, một ý tưởng nào đó, tùy theo cách cảm thụ và suy ngẫm riêng tư, không nhất thiết phải giống người viết. Nhờ vào giọng văn điềm tĩnh, ấm áp, lúc nào cũng như kể lể tâm tình, chị đã dễ dàng thuyết phục người đọc bước vào thế giới của chị để cùng chị chiêm nghiệm những mảng rời, nhưng thật ra liên kết chặt chẽ với nhau, của cuộc nhân sinh.
– Trịnh Y Thư

Description of the Book on Amazon:

Manifested in each article is the universal empathy toward people, whether it’s the refugee girl, a complete stranger, stranded in the jungle of Northern France, or her own father, someone who is dearly held by her heart. It’s her feeling expressed by words toward her beloved country, a country that was torn apart by wars and poverty. Dang Mai Lan, a well-known short-story writer within the Vietnamese diasporas, surprises the readers with this collection of essays, that is both pleasing and refreshing to read. In Nguoi la nguoi quen (literally, Strangers and Friends), one also finds amusing stories and anecdotes about some of her “literature” friends, many of whom are famous Vietnamese writers and poets. Always possessing a warm tone, her writing somehow persuades the readers to enter her world, a world full of scattering but closely related pieces of what we would call life. – Van Hoc Press

Văn Học Press xuất bản, 5/2018
Ảnh bìa @ Cổ Ngư
Bạt @ Trịnh Y Thư
156 trang, giá bán $15.00
Tìm mua trên Amazon. Xin bấm vào đường dẫn sau:
https://www.amazon.com/Nguoi-nguoi-quen-Vietn…/…/ref=sr_1_1…

 

Sách mới – François Guillemot

Mise en vente à partir du 25/01/2018

 

Viêt-Nam, fractures d’une nation

Une histoire contemporaine de 1858 à nos jours

François GUILLEMOT

INÉDIT

 La Découverte Poche / Sciences humaines  – 392 pages – 13,00 €

Spécialiste du Viêt-Nam contemporain, François Guillemot se livre à une exploration inédite du Viêt-Nam en situation coloniale et post-coloniale (de 1858 à nos jours). Il nous révèle « de l’intérieur » les dominations internes et la persistance de certaines lignes de fractures.

Le Viêt-Nam, connu pour sa lutte héroïque pour l’indépendance, fut un des grands mythes du XXe siècle. Entre décolonisation et guerre fratricide, son histoire apparaît comme exemplaire mais que sait-on de ses fractures internes ? Quels furent les chemins des possibles pour ce pays colonisé et décolonisé dans la violence ? Quelles furent ses sources d’inspiration ? Quels types de révolutions et de guerres ce pays a-t-il traversé au cours du XXe siècle ?

Cet ouvrage nous convie à une exploration inédite du Viêt-Nam « vu de l’intérieur » de l’empire démantelé pendant le XIXe siècle à l’État-nation réunifié d’aujourd’hui. Cette perspective permet de mieux comprendre le fonctionnement du pays, dirigé par un État-Parti, et de penser plus largement le Viêt-Nam contemporain dans un monde asiatique confronté à la puissance chinoise et la mondialisation. Elle permet également de saisir l’enchevêtrement des dominations internes (coloniales et postcoloniales) et la persistance de certaines lignes de fractures. Pour accompagner ce récit, l’auteur mobilise des documents et des sources peu connus et propose des encadrés sur des thématiques clés.

 François Guillemot, historien, spécialiste du Viêt-Nam contemporain, est ingénieur de recherche CNRS à l’Institut d’Asie orientale à Lyon. Il est l’auteur de Dai Viêt, indépendance et révolution au Viêt-Nam. L’échec de la troisième voie, 1938-1955 (Les Indes savantes, 2012) et a codirigé avec Agathe Larcher-Goscha  La Colonisation des corps. De l’Indochine au Viêt-Nam (Vendémiaire, 2014).

Page dédiée : https://indomemoires.hypotheses.org/26124