Tết Quý Mão – Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam Paris sẽ tổ chức một chương trình đón Xuân

Tết Quý Mão

vào ngày chủ nhật 19/02/2023, bắt đầu từ 11g00 đến 18g00, tại

Théâtre de Longjumeau
20, av du Général De Gaulle
91160 Longjumeau

Để biết thêm thông tin và đặt vé, xin các bạn vào trang nhà chính thức : http://www.tet-nouvelanvietnamien.com/

Tết Nhâm Dần – Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam Paris sẽ tổ chức một chương trình đón Xuân

Tết Nhâm Dần

vào ngày chủ nhật 03/04/2022, bắt đầu từ 11g00 đến 18g00, tại

Théâtre de Longjumeau
20, av du Général De Gaulle
91160 Longjumeau

Để biết thêm thông tin và đặt vé, xin các bạn vào trang nhà chính thức : http://www.tet-nouvelanvietnamien.com/

Xin cống hiến đến quý độc giả vài hình ảnh vidéo chích ra từ chương trình ngoạn mục và đặc sắc đang sửa soạn cho ngày vui sắp tới:


1) Màn múa “Gió đánh đò đưa” / Danse “Le vent souffle sur la barque”

2) Màn múa “Lối Về Xóm Nhỏ” / Danse “Retour au village”

3) Màn trẻ em “Tôi Yêu” / Danse et Chant des enfants “J’aime mon pays”

4) Song ca “Hoa Xuân” / Duo “Fleurs du Printemps”


Nous


Tổng Hội Sinh viên Việt Nam – Tết Tân Sửu

Nouvel An Vietnamien – Tết Tan Sửu 2021

Tổng Hội Sinh viên rất hân hoan được cống hiến đến các bác, các anh chị và các bạn một chương trình ngoạn mục và độc đáo, để chúng ta có thể cùng nhau mừng đón Tết Nguyên Đán.

1) Xuân đã về / Le Printemps est revenu 

Minh Kỳ (Thuy et Mimi)

https://www.youtube.com/watch?v=qQX0DcnQDwc

2) Đón Xuân / Bienvenue au Printemps 

Phạm Đình Chương (Tô-Lan / enfants / ados)

https://www.youtube.com/watch?v=cgzYHq9ac6s

3) Và con tim đã vui trở lại / Et mon coeur a retrouvé la joie 

Đức Huy (duo Mông-Trang & Tô-Lan)

https://www.youtube.com/watch?v=cMt70_tldPs

4) Trong lòng quê hương / Au coeur de la patrie

Nguyễn Hoài Thanh

https://www.youtube.com/watch?v=QTq-3lrUFGc

5) CÁNH THIỆP ĐẦU XUÂN / Voeux pour la nouvelle année

Tân nhạc : Minh Kỳ – Lê Dinh
Cổ nhạc : Hoàng Song Việtchant moderne et traditionnel par Phuong Khanh https://www.youtube.com/watch?v=xwgifrBrIDg

6) Tôi Là Người Việt Nam / Je suis Vietnamien

Ánh Minh
Ylan, Dan, Son, Thuy

https://www.youtube.com/watch?v=dc6nlfjT5uQ

THSV rất mong sớm được hội ngộ cùng các bác, các anh chị, các bạn trong ngày gần đây, khi điều kiện y tế cho phép, để tiếp tục chung vui qua các buổi thể thao, các lớp gia chánh và Việt ngữ, hay trong những lễ hội khác.

Trân trong kính chào,

Tổng hội Sinh viên Việt Nam tại Paris

Les Mille Beautés de la musique vietnamienne

Thư viện Diên Hồng hân hạnh giới thiệu với quý vị và các bạn buổi chiều ca nhạc, do hội Le Cercle Premier tổ chức, nhân dịp Tết Canh Tý, mang tựa đề

“Les Mille Beautés de la musique vietnamienne”

vào ngày thứ bảy 08/02/2020, bắt đầu từ 15g30, tại

Théâtre Le Totem
11, place Nationale
75013 Paris

Ca nhạc thính phòng “Hương Xưa” – Cung Tiến

Thư viện Diên Hồng hân hạnh giới thiệu với quý vị và các bạn buổi chiều ca nhạc thính phòng

“Hương Xưa” với sự hiện diện của nhạc sĩ Cung Tiến
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/InterviewWithMusicianCungTien_MLam-20070401.html

Chủ nhật  23 tháng 6 năm 2019, 15g-18g, tại

Fondation Biermans-Lapôtre
Cité Universitaire de Paris
7 Boulevard Jourdan, 75014 Paris
Métro : Cité universitaire

Xin giữ vé trước

Đàn ca Tài Tử

Thư viện Diên Hồng hân hạnh giới thiệu với quý vị và các bạn buổi chiều ca nhạc kịch thính phòng

Đàn Ca Tài Tử

“Lục Vân Tiên” chuyển thể truyện thơ cụ đồ Nguyễn Đình Chiểu

vào ngày  chủ nhật 2/6/2019, bắt đầu từ 14g00, tại

 

Studio Raspail
216, bld Raspail
75014 Paris
Métro Raspail ou Vavin

 

thứ bảy, 8/6/2019, từ 20g

Centre Mandapa
6 rue Wurtz
75013 Paris
M°Glacière ou Corvisart

Xin liên lạc với :

Vũ Hạ (06 46 61 04 46, tranhtt@orange.fr).

Tết con heo

Năm con heo rồi, bàn chuyện em “nợn” nha cả nhà 🐷

Ủn à ủn ỉn !

Trong danh sách mười hai con giáp Á châu, nếu chú chuột nhỏ bé, lanh lợi đã nhanh chân chiếm đầu bảng thì chàng lợn ục ịch, nặng nề, suốt ngày ủn ỉn mua hành cho tôi đành phải hài lòng chấp nhận phận cầm đèn đỏ cho cả bọn vậy ! Lợn hay heo, thường bị người Việt lôi ra nhiếc móc vô tội vạ : «Bẩn như lợn !», «Ngu như heo !», thế nhưng năm Hợi lại thường được xem là năm «lành» và những ai sinh năm Hợi cũng thường được tán là người yêu đời, ham sống, thích hưởng thụ : cái số sung sướng, ăn no lại nằm (!) : người ta tuổi Hợi tuổi Mùi…

Đĩa lòng lợn hay nồi thịt heo ba rọi kho hột vịt nước dừa quả đậm đà hương vị dân tộc. Hơn thế nữa, khi đọc lại truyền thuyết «Bánh dày, bánh chưng», với bánh dày trắng, hình tròn, tượng trưng cho Trời, bánh chưng xanh, hình vuông, tượng trưng cho Đất, con heo đã nghiễm nhiên đại diện cho tất cả các loài động vật để hãnh diện hoà vào nếp và đậu – đại diện cho thực vật – mà tạo nên món bánh truyền thống này của ngày Tết.

Tranh lợn làng Hồ với lợn nái lợn con lưng cong bụng võng mang ước mơ sung túc đến với từng gia đình Việt vào mấy ngày đầu năm. Con heo đất dạy cho trẻ em nhiều thế hệ trên toàn thế giới biết cách dành dụm, tiết kiệm, tích tiểu thành đại. Trư Bát Giới theo Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh nhưng vẫn quen thói tham ăn tục uống, ham mê thanh sắc : con heo Đông phương ngàn năm trước, tượng trưng cho lòng dục của giống người, có khác chi «con lợn lòng» trong những buổi tiệc thừa mứa thâu đêm suốt sáng và kỹ nghệ phim porno của con heo Tây phương ngàn năm sau ?

Thế nhưng trong thế giới truyện tranh và phim hoạt họa dành cho trẻ con, heo lại chiếm một vị trí khá quan trọng và thường được mô tả qua những nhân vật có làn da hồng hào, khuôn mặt bụ bẫm, bản tính nhẹ dạ, ngây thơ, yếu đuối, tốt bụng, ham vui, lười biếng….
.
.
.

Cuối cùng, chú heo Babe bằng xương bằng thịt cũng đã đem lại nhiều tiếng cười và niềm vui cho trẻ em qua hai bộ phim truyện của hãng Universal : Babe, chú heo con chăn cừu (1995) và Babe vào thành phố (1998). Bộ phim thứ hai tốn kém khoảng một trăm triệu mỹ kim. Bộ phim thứ nhất được thực hiện ở Úc, với hơn năm trăm diễn viên phụ, hai trăm kỹ thuật viên và năm trăm gia súc tham diễn, đã từng được đề nghị tranh giải Oscar. Vậy đố ai dám nghĩ rằng «tài tử» heo Babe dốt như lợn ?

Thiais 11.2018
Nguyen Linh Quang

Sách mới – François Guillemot

Mise en vente à partir du 25/01/2018

 

Viêt-Nam, fractures d’une nation

Une histoire contemporaine de 1858 à nos jours

François GUILLEMOT

INÉDIT

 La Découverte Poche / Sciences humaines  – 392 pages – 13,00 €

Spécialiste du Viêt-Nam contemporain, François Guillemot se livre à une exploration inédite du Viêt-Nam en situation coloniale et post-coloniale (de 1858 à nos jours). Il nous révèle « de l’intérieur » les dominations internes et la persistance de certaines lignes de fractures.

Le Viêt-Nam, connu pour sa lutte héroïque pour l’indépendance, fut un des grands mythes du XXe siècle. Entre décolonisation et guerre fratricide, son histoire apparaît comme exemplaire mais que sait-on de ses fractures internes ? Quels furent les chemins des possibles pour ce pays colonisé et décolonisé dans la violence ? Quelles furent ses sources d’inspiration ? Quels types de révolutions et de guerres ce pays a-t-il traversé au cours du XXe siècle ?

Cet ouvrage nous convie à une exploration inédite du Viêt-Nam « vu de l’intérieur » de l’empire démantelé pendant le XIXe siècle à l’État-nation réunifié d’aujourd’hui. Cette perspective permet de mieux comprendre le fonctionnement du pays, dirigé par un État-Parti, et de penser plus largement le Viêt-Nam contemporain dans un monde asiatique confronté à la puissance chinoise et la mondialisation. Elle permet également de saisir l’enchevêtrement des dominations internes (coloniales et postcoloniales) et la persistance de certaines lignes de fractures. Pour accompagner ce récit, l’auteur mobilise des documents et des sources peu connus et propose des encadrés sur des thématiques clés.

 François Guillemot, historien, spécialiste du Viêt-Nam contemporain, est ingénieur de recherche CNRS à l’Institut d’Asie orientale à Lyon. Il est l’auteur de Dai Viêt, indépendance et révolution au Viêt-Nam. L’échec de la troisième voie, 1938-1955 (Les Indes savantes, 2012) et a codirigé avec Agathe Larcher-Goscha  La Colonisation des corps. De l’Indochine au Viêt-Nam (Vendémiaire, 2014).

Page dédiée : https://indomemoires.hypotheses.org/26124